Tại COP29, Tổ chức Tiêu chuẩn hóa Quốc tế (ISO) đã công bố IWA 48:2024, tài liệu hướng dẫn tích hợp các nguyên tắc môi trường, xã hội và quản trị (ESG) vào hoạt động doanh nghiệp. IWA 48:2024 hứa hẹn trở thành công cụ quan trọng giúp đảm bảo tính nhất quán, minh bạch và tin cậy trong thực hành và báo cáo ESG trên toàn cầu.
Tại COP29, Tổ chức Tiêu chuẩn hóa Quốc tế (ISO) đã công bố IWA 48:2024, tài liệu hướng dẫn tích hợp các nguyên tắc môi trường, xã hội và quản trị (ESG) vào hoạt động doanh nghiệp. IWA 48:2024 hứa hẹn trở thành công cụ quan trọng giúp đảm bảo tính nhất quán, minh bạch và tin cậy trong thực hành và báo cáo ESG trên toàn cầu.
GIC vừa được vinh danh Tổ chức chứng nhận xuất sắc với ba giải thưởng uy tín, ghi nhận vai trò tiên phong trong lĩnh vực chứng nhận Cyber Essentials và Cyber Trust Marks. Những giải thưởng này không chỉ tôn vinh cam kết của GIC đối với chất lượng mà còn khẳng định vị thế dẫn đầu trong việc hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao khả năng bảo vệ trước các mối đe dọa mạng và đảm bảo an toàn dữ liệu trong bối cảnh số hóa ngày càng phức tạp.
GIC vừa được vinh danh Tổ chức chứng nhận xuất sắc với ba giải thưởng uy tín, ghi nhận vai trò tiên phong trong lĩnh vực chứng nhận Cyber Essentials và Cyber Trust Marks. Những giải thưởng này không chỉ tôn vinh cam kết của GIC đối với chất lượng mà còn khẳng định vị thế dẫn đầu trong việc hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao khả năng bảo vệ trước các mối đe dọa mạng và đảm bảo an toàn dữ liệu trong bối cảnh số hóa ngày càng phức tạp.
ISO 9001, tiêu chuẩn quản lý chất lượng phổ biến nhất thế giới đang có những sửa đổi quan trọng nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu hiện tại và tương lai. Dự kiến được phát hành vào tháng 9/2026, phiên bản mới sẽ tập trung vào các yếu tố như văn hóa chất lượng, đạo đức và liêm chính, quản lý rủi ro và cơ hội, tích hợp các công nghệ công nghiệp 4.0, cũng như tăng cường tính linh hoạt và tương thích với các tiêu chuẩn quản lý khác.
ISO 9001, tiêu chuẩn quản lý chất lượng phổ biến nhất thế giới đang có những sửa đổi quan trọng nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu hiện tại và tương lai. Dự kiến được phát hành vào tháng 9/2026, phiên bản mới sẽ tập trung vào các yếu tố như văn hóa chất lượng, đạo đức và liêm chính, quản lý rủi ro và cơ hội, tích hợp các công nghệ công nghiệp 4.0, cũng như tăng cường tính linh hoạt và tương thích với các tiêu chuẩn quản lý khác.
An toàn và sức khỏe nghề nghiệp là yếu tố không thể thiếu để đảm bảo sự phát triển bền vững của doanh nghiệp. ISO 45001 được thiết kế nhằm cung cấp “chìa khóa vàng” giúp doanh nghiệp xây dựng môi trường làm việc an toàn, nhưng trong thực tế, quá trình áp dụng tiêu chuẩn này vẫn gặp nhiều rào cản.
An toàn và sức khỏe nghề nghiệp là yếu tố không thể thiếu để đảm bảo sự phát triển bền vững của doanh nghiệp. ISO 45001 được thiết kế nhằm cung cấp “chìa khóa vàng” giúp doanh nghiệp xây dựng môi trường làm việc an toàn, nhưng trong thực tế, quá trình áp dụng tiêu chuẩn này vẫn gặp nhiều rào cản.
Trong ngành hàng không toàn cầu, cuộc cạnh tranh giữa hai “ông lớn” Boeing và Airbus không chỉ là câu chuyện về công nghệ tiên tiến và thị phần, mà còn là bài học sâu sắc về chiến lược, quản lý rủi ro và cam kết với chất lượng. Từ các sáng tạo đột phá cho đến những thách thức lớn như khủng hoảng tài chính và sự cố an toàn, Boeing và Airbus đã không ngừng thay đổi để định hình tương lai ngành hàng không. Cuộc đua này không chỉ tác động đến bầu trời mà còn mang đến những bài học quý giá cho mọi doanh nghiệp đang tìm kiếm sự phát triển bền vững trong thế giới đầy biến động.
Trong ngành hàng không toàn cầu, cuộc cạnh tranh giữa hai “ông lớn” Boeing và Airbus không chỉ là câu chuyện về công nghệ tiên tiến và thị phần, mà còn là bài học sâu sắc về chiến lược, quản lý rủi ro và cam kết với chất lượng. Từ các sáng tạo đột phá cho đến những thách thức lớn như khủng hoảng tài chính và sự cố an toàn, Boeing và Airbus đã không ngừng thay đổi để định hình tương lai ngành hàng không. Cuộc đua này không chỉ tác động đến bầu trời mà còn mang đến những bài học quý giá cho mọi doanh nghiệp đang tìm kiếm sự phát triển bền vững trong thế giới đầy biến động.
Việc áp dụng chứng nhận ISO 9001 đang trở thành yếu tố chiến lược giúp các doanh nghiệp Trung Quốc nâng cao chất lượng sản phẩm, đáp ứng các yêu cầu khắt khe từ thị trường quốc tế và gia tăng xuất khẩu. Điều này đặc biệt có ý nghĩa khi Trung Quốc đang chuyển đổi từ mô hình tăng trưởng số lượng sang chú trọng chất lượng, hướng tới phát triển bền vững và củng cố vị thế của ngành nông sản, thực phẩm trên thị trường toàn cầu.
Việc áp dụng chứng nhận ISO 9001 đang trở thành yếu tố chiến lược giúp các doanh nghiệp Trung Quốc nâng cao chất lượng sản phẩm, đáp ứng các yêu cầu khắt khe từ thị trường quốc tế và gia tăng xuất khẩu. Điều này đặc biệt có ý nghĩa khi Trung Quốc đang chuyển đổi từ mô hình tăng trưởng số lượng sang chú trọng chất lượng, hướng tới phát triển bền vững và củng cố vị thế của ngành nông sản, thực phẩm trên thị trường toàn cầu.
HACCP trở thành yếu tố then chốt giúp ngành thực phẩm Thái Lan đạt được những thành tựu nổi bật, từ tăng trưởng doanh thu, mở rộng thị trường đến nâng cao uy tín quốc gia. Mặc dù phải đối mặt với nhiều thách thức về chi phí và nguồn lực, Thái Lan đã thành công nhờ sự hỗ trợ từ các tổ chức quốc tế và các giải pháp chính sách hiệu quả.
HACCP trở thành yếu tố then chốt giúp ngành thực phẩm Thái Lan đạt được những thành tựu nổi bật, từ tăng trưởng doanh thu, mở rộng thị trường đến nâng cao uy tín quốc gia. Mặc dù phải đối mặt với nhiều thách thức về chi phí và nguồn lực, Thái Lan đã thành công nhờ sự hỗ trợ từ các tổ chức quốc tế và các giải pháp chính sách hiệu quả.
Xiaomi, từ một startup nhỏ bé tại Trung Quốc đã từng bước trở thành ông lớn trong ngành công nghệ toàn cầu. Với chiến lược sáng tạo, giá cả cạnh tranh và sự ủng hộ mạnh mẽ từ cộng đồng người hâm mộ, Xiaomi không chỉ tạo nên cuộc cách mạng trong thế giới smartphone mà còn đang dần chinh phục các thị trường khó tính nhất.
Xiaomi, từ một startup nhỏ bé tại Trung Quốc đã từng bước trở thành ông lớn trong ngành công nghệ toàn cầu. Với chiến lược sáng tạo, giá cả cạnh tranh và sự ủng hộ mạnh mẽ từ cộng đồng người hâm mộ, Xiaomi không chỉ tạo nên cuộc cách mạng trong thế giới smartphone mà còn đang dần chinh phục các thị trường khó tính nhất.
Ngôn từ trong Báo cáo ESG được lựa chọn quá khéo léo có thể ảnh hưởng đến niềm tin của các bên liên quan và mang lại rủi ro đối với chiến lược phát triển bền vững của doanh nghiệp.
Ngôn từ trong Báo cáo ESG được lựa chọn quá khéo léo có thể ảnh hưởng đến niềm tin của các bên liên quan và mang lại rủi ro đối với chiến lược phát triển bền vững của doanh nghiệp.
Trước những thách thức môi trường ngày càng gia tăng, các nền kinh tế lớn như BRICS, MINT và G7 đang tận dụng tiêu chuẩn quản lý môi trường ISO 14001 để giảm phát thải carbon và thúc đẩy phát triển bền vững. Từ chuyển đổi cơ cấu kinh tế đến ứng dụng công nghệ xanh, mỗi quốc gia có giải pháp quan trọng để xây dựng một tương lai xanh. 🌍🌱
Trước những thách thức môi trường ngày càng gia tăng, các nền kinh tế lớn như BRICS, MINT và G7 đang tận dụng tiêu chuẩn quản lý môi trường ISO 14001 để giảm phát thải carbon và thúc đẩy phát triển bền vững. Từ chuyển đổi cơ cấu kinh tế đến ứng dụng công nghệ xanh, mỗi quốc gia có giải pháp quan trọng để xây dựng một tương lai xanh. 🌍🌱
Số hóa đang trở thành xu hướng không thể thiếu trong ngành sản xuất toàn cầu. Với các công nghệ tiên tiến như Hệ thống điều hành sản xuất tích hợp (MES), Bảo trì dự đoán (PdM) và Thực tế ảo tăng cường (AR), các doanh nghiệp Châu Âu đang dần chuyển đổi từ mô hình nhà máy truyền thống sang nhà máy số hóa hiện đại.
Số hóa đang trở thành xu hướng không thể thiếu trong ngành sản xuất toàn cầu. Với các công nghệ tiên tiến như Hệ thống điều hành sản xuất tích hợp (MES), Bảo trì dự đoán (PdM) và Thực tế ảo tăng cường (AR), các doanh nghiệp Châu Âu đang dần chuyển đổi từ mô hình nhà máy truyền thống sang nhà máy số hóa hiện đại.
Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001 giúp doanh nghiệp chuẩn hóa quy trình sản xuất - kinh doanh, đảm bảo chất lượng sản phẩm, nhưng cũng có thể cản trở sự linh hoạt cần thiết đối với đổi mới sản phẩm. Ngược lại, tiêu chuẩn lại có tác động tích cực đến việc tái cấu trúc và tối ưu hóa quá trình, giúp giảm chi phí và nâng cao hiệu quả. Việc cân bằng giữa chuẩn hóa và đổi mới sẽ giúp doanh nghiệp vừa duy trì chất lượng ổn định vừa thúc đẩy sự đổi mới để cạnh tranh và phát triển bền vững.
Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001 giúp doanh nghiệp chuẩn hóa quy trình sản xuất - kinh doanh, đảm bảo chất lượng sản phẩm, nhưng cũng có thể cản trở sự linh hoạt cần thiết đối với đổi mới sản phẩm. Ngược lại, tiêu chuẩn lại có tác động tích cực đến việc tái cấu trúc và tối ưu hóa quá trình, giúp giảm chi phí và nâng cao hiệu quả. Việc cân bằng giữa chuẩn hóa và đổi mới sẽ giúp doanh nghiệp vừa duy trì chất lượng ổn định vừa thúc đẩy sự đổi mới để cạnh tranh và phát triển bền vững.
AI đang từng bước thay đổi diện mạo của ngành sản xuất toàn cầu, mang lại tiềm năng to lớn trong việc cải thiện chất lượng sản phẩm và tối ưu hóa hiệu quả vận hành. Tuy nhiên, hành trình ứng dụng AI không hề dễ dàng. Doanh nghiệp phải đối mặt với nhiều thách thức về chi phí đầu tư, chất lượng dữ liệu và nhân lực chuyên sâu.
AI đang từng bước thay đổi diện mạo của ngành sản xuất toàn cầu, mang lại tiềm năng to lớn trong việc cải thiện chất lượng sản phẩm và tối ưu hóa hiệu quả vận hành. Tuy nhiên, hành trình ứng dụng AI không hề dễ dàng. Doanh nghiệp phải đối mặt với nhiều thách thức về chi phí đầu tư, chất lượng dữ liệu và nhân lực chuyên sâu.
Trước sự thay đổi nhanh chóng của môi trường kinh doanh và áp lực cạnh tranh ngày càng gia tăng, đổi mới sáng tạo không chỉ là chìa khóa giúp các doanh nghiệp tồn tại mà còn là động lực thúc đẩy phát triển bền vững. Để định hướng và hỗ trợ quá trình này, ISO đã ban hành tiêu chuẩn ISO 56001:2024 về Hệ thống quản lý đổi mới sáng tạo. Tiêu chuẩn đưa ra các yêu cầu và hướng dẫn doanh nghiệp nâng cao năng lực đổi mới, tối ưu hóa sản phẩm, quá trình và gia tăng lợi thế cạnh tranh trên thị trường.
Trước sự thay đổi nhanh chóng của môi trường kinh doanh và áp lực cạnh tranh ngày càng gia tăng, đổi mới sáng tạo không chỉ là chìa khóa giúp các doanh nghiệp tồn tại mà còn là động lực thúc đẩy phát triển bền vững. Để định hướng và hỗ trợ quá trình này, ISO đã ban hành tiêu chuẩn ISO 56001:2024 về Hệ thống quản lý đổi mới sáng tạo. Tiêu chuẩn đưa ra các yêu cầu và hướng dẫn doanh nghiệp nâng cao năng lực đổi mới, tối ưu hóa sản phẩm, quá trình và gia tăng lợi thế cạnh tranh trên thị trường.